Bệnh và điều trị

BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG

 12,155 lượt xem

DỊCH TỄ

  • Lứa tuổi mắc:
    • Lợn sau cai sữa
    • 16 – 18 tuần tuổi
    • Thường xẩy ra ở giai đoạn sau của Suyễn và PRDC
  • Lây lan
    • Tiếp xúc từ mũi sang mũi
    • Qua không khí
    • Thường là nguyên nhân thứ phát

TRIỆU CHỨNG

  • Thể cấp tính:
    • Sốt (42,20C), thở khó, thở bụng
    • Ho, thủy lũng vùng hầu. Tụ huyết, xuất huyết, xuất huyết da vùng ngực, vùng bụng.
    • Chán ăn, còi cọc. Tỷ lệ chết 5 – 40%
  • Thể á cấp tính:
    • Thường gặp ở thời kỳ cuối của lợn nuôi vỗ béo (16 – 18 tuần tuổi)
    • Ho, thở thể bụng. Dễ nhầm với bênh do APP, nhưng chết nhanh hơn
  • Thể mạn tính:
    • Gặp ở lợn 10 – 16 tuần tuổi
    • Ho, thở khó. Không sốt hoặc sốt nhẹ
    • Khó phân biệt được với bệnh suyễn.

BỆNH TÍCH

  • Viêm phổi thùy lớn vùng phổi bệnh rắn chắc, màu đỏ đến màu xám xanh, phân rõ ràng giữa vùng phổi bệnh và phổi không bệnh.
  • Viêm dính màng phổi với vách ngực, chất viêm trong mờ, khô –  giúp phân biệt với APP viêm nhầy, có màu vàng, thâm nhiễm fibrin. Abscess phổi.
Hình ảnh bệnh tích thên heo khi mổ khám

Phác đồ điều trị các bệnh viêm phổi, viêm phổi phức hợp, bệnh kế phát do vi khuẩn trên lợn, trâu, bò, dùng liên tục trong 4 – 5 ngày
Bước 1: Tiêu độc khử trùng chuồng trại bằng thuốc sát trùng DR-BETADIN hoặc DR-OMNICID US ngày 1 lần

Đồng thời tiêm một trong các loại kháng sinh (F/A18/FLO 45%, DR-TYLAN 200, DR-GENTAMOX LA, BETA CEF 25, DR-CEF 750 PLUS, TD.CEF ONE LA) vào một bên tai;

Kết hợp tiêm CALCIGLUCO-C-AMIN vào bên tai còn lại.


Bước 2: Trộn thuốc kháng sinh PHARM-FLO MIX và thuốc bổ ĐG-GLOCO KC vào thức ăn.


Bước 3: Ngày thứ 2 tiêm thêm 1 mũi MECTIN-PHARM nếu thấy nguy cơ bệnh ghép giun phổi.

Chia sẻ ngay:
Share on facebook
Facebook

Có thể bạn quan tâm

Scroll to Top